Đây là trường phái sáng tạo của các họa sỹ theo xu hướng tái tạo lại những điều nhìn thấy quanh cuộc sống một cách trung thực.
Hotel Room, Edvard Hopper, 1931, oil on canvas, 152,4x165,7 cm, Museo Thyssen-Bornemisza, Madrid
Thế kỷ 20 là giai đoạn đánh dấu sự ra đời của nhiều trường phái tranh mới như Biểu hiện-Expressionism, Vị lai-Futurism và Lập thể-Cubism, cùng với đó là sự quay trở lại nhẹ nhàng của trường phái Hiện thực và nó chỉ dành được một số it người say mê thực sự so với các trường phái khác. Vào năm 1931 nhà Lịch sử Nghệ thuật Hans Hildebrandt viết trong phẩm “Nghệ thuật thế kỷ 19 và 20 “Giữa những sự phát triển năng động của thế kỷ 20, trường phái Hiện thực mới – New Realism trở nên dễ hiểu nhất, phổ thông nhất với tất cả mọi người.” Thuật ngữ dung để ám chỉ trường phái tranh Hiện thực là “không che đậy cái gì.” Dường như khía cạnh phổ thông của cái gọi là New Realism dường như không có gì mới mẻ, bởi trước đó đã có nhiều phong cách vẽ tranh: từ Photorealism tới Capitalist Realism, từ Materialism tới Cool Realism, nhưng tất cả chưa hàm ý tới Relativising Realism, là phong cách mới của Realism. Tóm lại trường phái tranh Hiện thực vạch ra làn ranh giới giữa vẽ những cái nhìn thấy và vẽ những cái trong trí tưởng tượng của họa sỹ.
The Artist's Studio, Gustave Courbert, 1855, oil on canvas, 359x598 cm, Mu ée d'Orsay, Paris
1885, họa sỹ Gustave Courbert đã đưa ra một “tuyên ngôn cho trường phái tranh Hiện thực” là nó có đầy đủ những nét truyền thống của nghệ thuật. Trường phái Realism không phải bắt đầu từ thế kỷ 19 mà nó xuyên suốt lịch sử nghệ thuật từ thời Classical Antiquity. Và thực tế Realism thường được coi là đồng nghĩa với Naturalism-Trường phái tranh Tự nhiên
1920 nhà phê bình nghệ thuật Paul Klee dã đưa ra khái niệm”Nghệ thuật không chỉ tái tạo những cái nhìn thấy, mà nó còn mở rộng những cái nhìn thấy được.”
W. I. Lenin at Smolny, Issac Israievich Broadsky, 1930, Oil on canvas, 198x320 cm, State Historical Museum, Moscow
Floor of Buchenwald No.1, Rico Lebrun, 1957, charcoal, ink and casein on Celotex, 122x244 cm, The Jewish Museum, New York
Tamara de Lempicka working on a portrait of her husband, Tadeusz Lempicki, 1928, Photo: Thérèse Boney
Diego Rivera and Frida Kahlo in the Studio, ca, 1945
Otto Dix in his Studio, Dresden 1927
Có quá nhiều biến động chính trị, xã hội trong thế kỷ 20 và đã tác động đến con mắt nhìn của các họa sỹ, đó là: Cách mạng Tháng 10 Nga, Chiến tranh Thế giới lần I, II, Sự tan rã của chủ nghĩa Thực dân, Chiến tranh Lạnh giữa phương Tây và phe XHCN,…, Sự lớn mạnh của một nước Mỹ. Và từ đây nhiều tác phẩm theo trường phái Realism-Hiện thực ra đời.
Câu tóm gọn cho việc bàn luận về Trường phái tranh Hiện thực là như lời nhà phê bình John Berger nói”Cái mà chúng ta có thể nhìn thấy sẽ luôn luôn và tiếp tục là nguồn kiến thức chính cho nghệ sỹ trên thế giới. Các nghệ sỹ chúng ta tái tạo lại những mối quan hệ từ những cái mà chúng ta nhìn thấy.”
Women with Bulldog, Francis Picabia, 1940-1941, Oil on cardboard, 106x76 cm, Musée national d’art morderne, Centre Pompidou, Paris
Female Textile Workers, Alexander Deineka, 1927, Oil on canvas, 171x195 cm, Russian State Museum, St. Petersburg
After the Orgy, Cagnaccio di San Pietro, 1928, Oil on canvas, 140x180 cm, Private Collection
To Beauty, Otto Dix, 1922, Oil on canvas, 140x122 cm, von der Heydt-Museum, Wuppertal
Nguồn: Tác phẩm Modern Art, NSB Taschen, biên dịch bởi TS. Philip Nguyen từ www.ramgallery.net)